Thăm khá !important;m trẻ khỏe nhằm hướng tới những mục tiêu sau:
-
Tăng cường sức khoẻ
-
Phò !important;ng ngừa bệnh thông qua tiêm chủng theo lịch và giáo dục
-
Phá !important;t hiện và điều trị bệnh sớm
-
Hướng dẫn phụ huynh tối ưu hó !important;a sự phát triển cảm xúc và trí tuệ của trẻ
Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) đã !important; đề xuất kế hoạch chăm sóc sức khoẻ dự phòng (xem Bảng: Khuyến cáo về Chăm sóc phòng ngừa trong thời kỳ Nhũ Nhia, Khuyến cáo về Chăm sóc Phòng ngừa cho trẻ trong giai đoạn sớm và giai đoạn giữaa, và Khuyến nghị về Chăm sóc Phòng ngừa trong giai đoạn vị thành niêna ) cho trẻ em không có vấn đề sức khoẻ đáng kể và đang tăng trưởng và phát triển ổn định. Những trẻ không đáp ứng các tiêu chí này nên được thăm khám thường xuyên hơn và tích cực hơn. Nếu trẻ đến khám lần đầu tiên muộn hơn theo kế hoạch hoặc nếu bất kỳ mục đánh giá nào chưa đạt được theo tuổi, trẻ cần đạt được càng sớm càng tốt.
Trẻ em bị chậm phá !important;t triển, có vấn đề về tâm lý xã hội hoặc bệnh mãn tính có thể cần đến thăm khám và điều trị thường xuyên hơn, tách biệt với các lần khám chăm sóc dự phòng.
Nếu người mang thai có !important; nguy cơ cao (xem Tổng quan về thai nghén nguy cơ cao) hoặc nếu làm cha mẹ lần đầu tiên hoặc mong muốn được tư vấn, khám trước sinh với bác sĩ nhi khoa là phù hợp.
Ngoà !important;i việc kiểm tra sức khoẻ, bác sỹ phải đánh giá sự phát triển về vận động, nhận thức và xã hội của trẻ và sự tương tác giữa cha mẹ và con cái. Việc đánh giá này có thể được thực hiện bằng cách
-
Hỏi bệnh sử từ bố mẹ trẻ và !important; trẻ
-
Quan sá !important;t trực tiếp
-
Đô !important;i khi tìm kiếm thông tin từ các kênh khác như giáo viên và người chăm sóc trẻ
Cô !important;ng cụ có sẵn sử dụng để hỗ trợ đánh giá phát triển nhận thức và xã hội.
Cả thăm khá !important;m và sàng lọc đều là những phần quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ dự phòng ở trẻ nhũ nhi và trẻ em. Hầu hết các chỉ số, như cân nặng, được đo lường cho tất cả trẻ; các chỉ số khác được thực hiện chọn lọc cho một số các bệnh nhân, như sàng lọc chì ở trẻ từ 1 đến 2 tuổi.
Sổ tay hướng dẫn  !important;cũng rất quan trọng đối với việc chăm sóc sức khoẻ dự phòng. Nó bao gồm
-
Chứa đựng cá !important;c thông tin về trẻ và cha mẹ (ví dụ, thông qua bảng câu hỏi, phỏng vấn, hoặc đánh giá)
-
Là !important;m việc với cha mẹ để thúc đẩy sức khoẻ (hình thành một liên minh điều trị)
-
Hướng dẫn cha mẹ những gì !important; sẽ xảy ra trong quá trình phát triển của con trẻ, làm thế nào có thể giúp tăng cường phát triển (ví dụ, bằng cách thiết lập một lối sống lành mạnh), và những lợi ích của lối sống lành mạnh là gì
BẢNG
Khuyến cá !important;o về Chăm sóc phòng ngừa trong thời kỳ Nhũ Nhia
BẢNG
Khuyến cáo về Chăm sóc Phòng ngừa cho trẻ trong giai đoạn sớm và giai đoạn giữaa
BẢNG
Khuyến nghị về Chăm sóc Phòng ngừa trong giai đoạn vị thành niêna
Khá !important;m lâm sàng
Sự tăng trưởng
Chiều dà !important;i nằm(từ đầu-gót) hoặc chiều cao đứng (khi trẻ có thể đứng) và cân nặng nên được đo tại mỗi lần thăm khám. Chu vi vòng đầu phải được đo tại mỗi lần khám trong vòng 36 tháng Tốc độ tăng trưởng cần được theo dõi bằng cách sử dụng đường cong tăng trưởng với bách phân vị ; độ lệch của các tham số này cần được đánh giá (xem Tăng trưởng và phát triển).
Huyết á !important;p
Bắt đầu từ 3 tuổi, huyết á !important;p nên được kiểm tra thường xuyên bằng cách sử dụng băng đo có kích cỡ phù hợp. Độ rộng của băng đo phải bao phủ được ít nhất 2/3 cánh tay, và vòng băng cần được quấn bao quanh 80-100% chu vi cánh tay. Nếu không có băng đo phù hợp, sử dụng băng đo lớn hơn thì tốt hơn.
Chỉ số huyết á !important;p tâm thu và tâm trương được coi là bình thường nếu chúng < 90 % bách phân vị; các giá trị thực tế cho từng bách phân vị khác nhau tùy theo giới tính, độ tuổi và kích cỡ cơ thể (như chiều cao), do đó cần thiết sử dụng chỉ sô tham chiếu theo các bảng đã được công bố (xem bảng về giá trị huyết áp từ 50 đến 99 bách phân vị đối với nam và nữ, dưới đây). Các chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương nằm giữa 90 và 95 bách phân vị nên tiếp tục được theo dõi và đánh giá là một yếu tố nguy cơ của cao huyết áp. Nếu kết quả đo được liên tục ≥ 95 bách phân vị, trẻ em nên được coi là cao huyết áp, và cần xác định nguyên nhân.
BẢNG
Giá !important; trị huyết áp trong khoảng từ 50 đến 99 bách phân vị theo giá trị huyết áp của trẻ trai từ 1 đến 17 tuổi theo Chiều cao phân vị
BẢNG
Giá trị huyết áp trong khoảng từ 50 99 bách phân vị của huyết áp đối với trẻ em gái từ 1 đến 17 tuổi theo Phân vị Chiều cao
Đầu
Cá !important;c bất thường thường gặp nhất là có dịch ở tai giữa (viêm tai giữa ứ dịch), biểu hiện với sự thay đổi bề mặt của màng nhĩ. Bác sĩ nên sàng lọc khiếm thính.
Cần kiểm tra mắt ở mỗi lần khá !important;m. Bác sĩ nên kiểm tra tất cả những điều sau đây:
Sụp mi và !important; u mạch máu mí mắt gây giảm thị lực và cần được lưu ý. Trẻ đẻ non < 32 tuần tuổi nên được bác sĩ nhãn khoa đánh giá để xác định bệnh võng mạc do non tháng và khám các bất thường khúc xạ, là tình trạng phổ biến. Đến 3 hoặc 4 tuổi, có thể đánh giá thị giác bằng biểu đồ Snellen hoặc các máy đo mới hơn. Các biểu đồ điện tử tốt hơn là hình ảnh; thị lực < 20/30 nên được đánh giá bởi một bác sĩ nhãn khoa.
Phá !important;t hiện sâu răng là rất quan trọng và trẻ cần được giới thiệu đến nha sĩ nếu có hiện tượng sâu răng, ngay cả ở trẻ chỉ có răng sữa. Nếu nguồn nước thiếu chất flo, việc bổ sung fluoride bằng đường uống nên bắt đầu khi trẻ được 6 tháng tuổi và được tiếp tục mỗi ngày cho đến khi trẻ 16 tuổi (xem Bảng: Bổ sung chất florua dựa trên hàm lượng Florua trong nước uống). Đánh răng bằng kem đánh răng có chứa fluoride với liều lượng thích hợp theo từng lứa tuổi được khuyến cáo. Khi trẻ có răng, Trám bọc răng với flo có thể được áp dụng cho tất cả trẻ em từ 3 đến 6 tháng tuổi tại cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu hoặc trung tâm nha khoa.
BẢNG
Bổ sung chất florua dựa trê !important;n hàm lượng Florua trong nước uống
Tưa miệng rất thường gặp ở trẻ nhũ nhi và !important; thường không phải là dấu hiệu của suy giảm miễn dịch.
Tim
Nghe tim được thực hiện để xá !important;c định những tiếng thổi mới, tiếng tim bất thường, hoặc rối loạn nhịp; cần phân biệt các tiếng thổi sinh lý lành tính thường gặp với các tiếng thổi bệnh lý. Sờ ngực có thể xác định được vị trí mỏm tim để phát hiện tim to; bắt mạch bẹn 2 bên để kiểm tra sự bất cân xứng, giả định có hẹp eo động mạch chủ.
Bụng
Sờ bụng cần thực hiện lặp lại ở mỗi lần thăm khá !important;m vì các khối u, đặc biệt u Wilms và u nguyên bào thần kinh, có thể chỉ sờ thấy được khi trẻ lớn lên.
Phâ !important;n thường được sờ thấy ở góc dưới bên trái.
Cột sống và !important; chi
Trẻ ở độ tuổi tự đứng được nê !important;n được sàng lọc vẹo cột sống bằng cách quan sát tư thế, đầu nhọn bả vai và xương vai đối xứng 2 bên, dọc thân, và đặc biệt là sự bất đối xứng hai bên cột sống khi trẻ cúi về phía trước.
Tại mỗi lần khá !important;m trước khi trẻ bắt đầu bước, cần đánh giá loạn sản phát triển của xương chậu Các nghiệm pháp Barlow và Ortolani được sử dụng cho đến khoảng 4 tháng. Sau đó, loạn sản có thể được gợi ý khi chiều dài chân không đều, co cứng của cơ khép, hoặc bất đối xứng của cơ duỗi hoặc các nếp gấp ở chân.
Dị tật bà !important;n khoèo có thể là hậu quả của kéo vào quá mức của ngón chân cái, xoắn xương chày, hoặc xoắn đùi. Chỉ những trường hợp rõ ràng mới cần điều trị và chuyển trẻ cho thầy huốc chỉnh hình. Bàn chân không cân xứng (ngón chân một bên nghiêng vào trong và ngón còn lại nghiêng ra ngoài - biểu hiện trên bề mặt bất thường) thường đòi hỏi phải đánh giá bởi bác sĩ chỉnh hình.
Khá !important;m sinh dục
Trẻ em gá !important;i nên được khám nghiệm khung xương chậu và làm test Papanicolaou (Pap) vào tuổi 21. Tất cả các bệnh nhân có hoạt động tình dục nên được sàng lọc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Cần phải đá !important;nh giá tinh hoàn và bẹn bìu ở mỗi lần thăm khám, đặc biệt là phát hiện tình trạng ẩn tinh hoàn ở trẻ trai độ tuổi nhũ nhi và trẻ nhỏ, khối tinh hoàn ở trẻ nam vị thành niên, và thoát vị bẹn ở trẻ trai ở mọi lứa tuổi. Trẻ trai vị thành niên nên được dạy cách tự kiểm tra tinh hoàn của mình để phát hiện các khối bất thường, và trẻ gái vị thành niên nên được dạy cách tự kiểm tra vú.
Phò !important;ng ngừa
Tư vấn dự phò !important;ng là một phần của mỗi lần khám sức khoẻ trẻ em và bao gồm nhiều chủ đề, chẳng hạn như các khuyến cáo để trẻ nằm ngửa khi ngủ , phòng ngừa thương tích, tư vấn về dinh dưỡng và thể dục, thảo luận về bạo lực, vũ khí và lạm dụng chất gây nghiện.
An toà !important;n
Cá !important;c khuyến nghị về phòng ngừa thương tích thay đổi theo độ tuổi. Một số ví dụ sau.
Đối với trẻ từ nhũ nhi từ sau sinh đến 6 thá !important;ng tuổi:
-
Sử dụng ghế an toà !important;n trẻ em
-
Giảm nhiệt độ nước trong nhà !important; < 49° C (< 120° F)
-
Đề phò !important;ng ngã
-
Sử dụng cá !important;c biện pháp phòng ngừa khi ngủ: Đặt trẻ nằm ngửa, không dùng chung giường, dùng nệm cứng, và không cho phép thú nhồi bông, gối, và chăn trong cũi
-
Trá !important;nh thức ăn và đồ vật mà trẻ em có thể bị sặc
Đối với trẻ sơ sinh từ 6 đến 12 thá !important;ng tuổi:
-
Tiếp tục sử dụng ghế an toà !important;n trẻ em
-
Tiếp tục đặt trẻ nhũ nhi nằm ngửa khi ngủ
-
Khô !important;ng sử dụng xe tập đi cho trẻ
-
Sử dụng khó !important;a an toàn trên tủ
-
Phò !important;ng ngừa ngã từ việc thay đổi bàn và quanh cầu thang
-
Theo dõ !important;i cẩn thận trẻ khi trẻ ở trong bồn tắm và khi học đi
Đối với trẻ em từ 1 đến 4 tuổi:
-
Sử dụng ghế ô !important; tô phù hợp với độ tuổi và cân nặng (trẻ nhũ nhi và trẻ mới biết đi nên sử dụng ghế an toàn trẻ em cho đến khi trẻ ít nhất 2 tuổi hoặc cho đến khi trẻ vượt quá giới hạn về cân nặng hoặc chiều cao cho việc chuyển đổi với ghế an toàn trẻ em )
-
Xem xé !important;t an toàn cho người di chuyển gồm cả hành khách và người đi bộ
-
Dâ !important;y buộc cửa sổ
-
Sử dụng mũ an toà !important;n và khóa
-
Phò !important;ng ngã
-
Khô !important;ng để súng ở nhà
Cho trẻ em  !important;≥ 5 năm:
-
Tất cả cá !important;c khuyến nghị cho trẻ em từ 1 đến 4 tuổi
-
Sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và !important; dụng cụ thể thao bảo vệ
-
Hướng dẫn trẻ em đi qua đường an toà !important;n
-
Giá !important;m sát chặt chẽ khi trẻ bơi lội và đôi khi cần sử dụng áo phao cứu hộ khi bơi
Dinh dưỡng
Lượng calo dư thừa là !important; nguyên nhân của dịch béo phì ở trẻ em. Khuyến nghị về lượng calo thay đổi theo độ tuổi; dành cho trẻ em đến 2 tuổi, xem Dinh dưỡng ở Trẻ sơ sinh.
Khi trẻ lớn lê !important;n, cha mẹ có thể cho phép trẻ tự quyết định lựa chọn thức ăn, đồng thời giữ chế độ ăn uống trong các thông số khỏe mạnh. Trẻ em cần được hướng dẫn tránh ăn vặt thường xuyên và thực phẩm có nhiều calo, muối và đường. Uống nước có ga và nước trái cây quá mức được coi là nguyên nhân chính gây béo phì.
Tập thể dục
Khô !important;ng hoạt động thể chất cũng là nguyên nhân của bệnh béo phì ở trẻ em, và những lợi ích của việc tập thể dục trong việc duy trì sức khoẻ thể chất và tinh thần tốt sẽ làm cho cha mẹ chắc chắn rằng con của họ phát triển sớm các thói quen tốt trong cuộc sống. Trong giai đoạn nhũ nhi và trẻ nhỏ, trẻ em nên được phép đi lại và khám phá môi trường an toàn dưới sự giám sát chặt chẽ. Chơi ngoài trời nên được khuyến khích từ giai đoạn nhũ nhi.
Khi trẻ lớn lê !important;n, chơi trở nên phức tạp hơn, trẻ thường xuyên chơi các môn điền kinh chính quy ở trường. Các bậc cha mẹ nên là những tấm gương tốt và khuyến khích chơi các trò chơi cả không chính thống và chính thống, luôn giữ các vấn đề an toàn và khuyến khích thái độ lành mạnh về thể thao và sự cạnh tranh. Tham gia thể thao và các hoạt động như hoạt động trong một gia đình giúp trẻ hoạt động thể thao và mang lại những lợi ích tâm lý và phát triển quan trọng. Sàng lọc trẻ em trước khi tham gia thể thao được khuyến cáo.
Giới hạn thời gian xem truyền hì !important;nh, do có liên quan trực tiếp đến sự không hoạt động và béo phì, nên bắt đầu ngay từ sau sinh và cần duy trì suốt tuổi vị thành niên. Các giới hạn tương tự nên được đặt cho các trò chơi điện tử và thời gian chơi trên máy tính khi trẻ lớn lên.