Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 06/09 đến 10/09 |
Tuần 2
Từ 13/09 đến 17/09 |
Tuần 3
Từ 20/09 đến 24/09 |
Tuần 4
Từ 27/09 đến 01/10 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
* Thể dục sáng:
- Khởi động: Làm vận động nhẹ nhàng theo lời của bài hát : Đi tàu lửa (Đi các kiểu, chạy và về đội hình 4 hàng dọc)
- Trọng động :
+ Hô hấp: Gà gáy, ngửi hoa
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên; co duỗi tay kết hợp kiễng chân
+ Lưng- bụng: Nghiêng người sang 2 bên, tay chống hông quay người 90 độ
+ Chân: Chân đưa trước khụy gối; Lần lượt từng chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
+ Bật: Bật tiến- lùi, bật tách chụm chân
- Hồi Tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. Cảm nhận được thời tiết trong lành vào buổi sáng.
- Vận động theo nhạc |
|
Trò chuyện |
- Trò chuyện về những việc bé đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần. Các con được bố mẹ cho đi chơi những đâu?
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày tết trung thu:
+ Về đồ chơi trung thu, bánh trung thu. Một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
+ Trò chuyện về mùa thu
+ Trò chuyện về cách làm và trang trí mặt nạ
- Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi đến lớp, tình cảm của trẻ với cô, với bạn
- Kể các hoạt động nổi bật trong ngày lễ hội 2/9, khai giảng.
- Trò chuyện với trẻ về môi trường xung quanh lớp, đồ vật, đồ chơi trường mầm non của bé
- Con học trường nào? Trường thuộc tổ bao nhiêu? Của phường nào? Lớp mình có mấy cô? Đó là cô nào? Lớp mình là lớp mẫu giáo A mấy?
- Lớp mình có bao nhiêu bạn? Con biết tên những bạn nào? Hãy kể những điều mà cháu biết về các bạn của lớp mình. Các bạn nam có đặc điểm thế nào? Còn các bạn nữ thì như thế nào?
- Cho trẻ kể tên của các cô, các bác trong trường mà trẻ biết.
- Con biết gì về công việc của các cô, các bác trong trường?
- Con đã làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với các cô bác?
- Cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non
- Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, yêu cô giáo và chơi đoàn kết với các bạn trong lớp. (MT47) |
MT47 |
Hoạt động học |
T2 |
Hoạt động tạo hình
Rèn nề nếp |
Hoạt động tạo hình
Vẽ chân dung bạn thân |
Hoạt động tạo hình
Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi trung thu |
Hoạt động tạo hình
Vẽ chân dung cô giáo |
MT49, MT48, MT60 |
T3 |
Làm quen chữ viết
Rèn nề nếp |
Vận động
Bước dồn ngang trên ghế thể dục
TC: Chạy tiếp cờ
Làm quen chữ viết
Làm quen với chữ cái O,Ô,Ơ |
Làm quen chữ viết
Tập tô chữ O, Ô, Ơ
Vận động
Đập và bắt bóng bằng hai tay.
TC: Cáo và Thỏ. |
Vận động
PTVĐ: Đi khuỵu gối
+TC: Chạy tiếp cờ
Làm quen chữ viết
Làm quen với A, Ă, Â |
T4 |
Khám phá
Rèn nề nếp |
Khám phá
Bạn của bé (MT49) |
Khám phá
Trò chuyện về ngày Tết trung thu |
Khám phá
Trò chuyện với bé về các cô, các bác trong trường mầm non. (MT48) |
T5 |
Làm quen với toán
Rèn nề nếp |
Làm quen với toán
Ôn số lượng trong phạm vi 5 |
Làm quen với toán
Ôn nhận biết hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. |
Làm quen với toán
Dạy trẻ nhận biết chữ số 6, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 6. |
T6 |
Văn học
Rèn nề nếp |
Âm nhạc
- VĐTN: Em yêu trường em
- Nghe: Cô giáo miền xuôi
- TC: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng.
Văn học
Truyện “Thỏ trắng biết lỗi” |
Văn học
Thơ “Ông Trăng- chị Hằng"
Âm nhạc
-VĐ: Rước đèn tháng 8.
-NH: Chú cuội chơi trăng
-TC: Hãy chơi cùng bạn |
Âm nhạc
- Dạy hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Nghe: Ngày đầu tiên đi học
- TC: Nghe hát chuyển dụng cụ
Văn học
Thơ "Tình bạn" (MT60) |
Hoạt động ngoài trời |
- HĐCMĐ: Giao lưu với lớp MGL A1; Tìm hiểu, trò chuyện về những hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu, Về những đồ chơi trong ngày tết trung thu; Quan sát thời tiết; Quan sát đồ chơi trong sân trường.
- TCVĐ: Nu na nu nống; Ném bóng vào rổ; Lộn cầu vồng; Bác nông dân và đàn bò
- Chơi tự do: Chơi với các khu vực đồ chơi trong sân trường.
- HĐCMĐ: Tìm hiểu, trò chuyện về những hoạt động diễn ra trong ngày khai giảng; Thăm quan nhà bếp; Quan sát thời tiết; Thăm quan phòng bảo vệ; Thăm quan lớp học A2
- TCVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng, Rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột, Chăn lá, Nhảy bao bố
- Chơi tự do: chơi làm vòng, chơi với cát, nước, …..
- Giao lưu tập thể với lớp A1
- HĐCMĐ: Quan sát, trò chuyện về đồ chơi ngoài sân trường; Cây cảnh ở sân trường; Làm thí nghiệm không khí có ở đâu?; Giao lưu với bác cấp dưỡng
- TCVĐ: Bật ô, Đi theo đường ngoằn ngoèo, rồng rắn lên mây
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường; Chơi tự do với lá cây, đồ chơi mang theo |
|
Hoạt động chơi góc |
- Góc trọng tâm: Âm nhạc biểu diễn văn nghệ khai giảng (T1), Xây dựng trường mầm non (T2), Làm đồ chơi trung thu (T3), Làm đồ chơi trong trường mầm non từ các nguyên liệu khác nhau (T3),
- Góc phân vai : Bán hàng (Cửa hàng đồ chơi trung thu, cửa hàng bán giày dép – đồ dùng học tập cho trẻ), Nấu ăn (Làm bánh nướng, bánh dẻo), Bác sĩ (Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm ( cúm, sốt dịch)).
- Góc học tập: Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 5, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh.
+ Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, tô màu nhận biết các chữ số từ 1 - 6. Chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan, đômino.
+ Nhận biết con số phù hợp trong phạm vi 6.
+ Sắp xếp các chữ số theo dãy số tự nhiên.
+ Bài tập chia nhóm đồ vật có số lượng là 6 làm 2 phần
- Góc sách truyện, chữ cái: Xem tranh truyện và tập kể truyện theo tranh có nội dung về trường mầm non, kể chuyện theo tranh “Mời bạn đến chơi nhà”. Nhận biết các nét cơ bản: Nét thẳng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái
- Góc nghệ thuật: + Làm quà tặng cô giáo, sáng tạo ra các đồ vật bằng nguyên vật liệu khác nhau, Làm đồ chơi trong trường mầm non bằng các nguyên liệu khác nhau
+ Trẻ sử dụng những nét vẽ cơ bản để tạo thành bức tranh. Phối màu hài hòa.
+ Biết tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây |
|
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Chuẩn bị giờ ngủ, nhắc nhở trẻ khi ngủ không được nói chuyện và cất dọn ngăn nắp, gọn gàng. Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, Xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Trẻ biết tự lau mặt trước khi ăn, tự thay quần áo khi bị bẩn (đổ cơm, canh,...)
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và biết thực hiện đúng một số quy định trước và sau khi ăn.
- Trẻ có thói quen thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.
- Rèn nếp ăn cho trẻ, cách lấy cơm canh ko rơi vãi. Rèn thói quen vệ sinh sạch sẽ (biết che miệng khi ho, hắt hơi)
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ: cách chuẩn bị đồ dùng cho giờ ăn. (MT11)
- Chuẩn bị giờ ngủ, nhắc nhở trẻ khi ngủ không được nói chuyện và cất dọn ngăn nắp, gọn gàng. Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, Xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Trẻ biết tự lau mặt trước khi ăn, tự thay quần áo khi bị bẩn (đổ cơm, canh,...)
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và biết thực hiện đúng một số quy định trước và sau khi ăn.
- Trẻ có thói quen thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.
- Rèn nếp ăn cho trẻ, cách lấy cơm canh ko rơi vãi. Rèn thói quen vệ sinh sạch sẽ (biết che miệng khi ho, hắt hơi)
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ: cách chuẩn bị đồ dùng cho giờ ăn. (MT12)
- Chuẩn bị giờ ngủ, nhắc nhở trẻ khi ngủ không được nói chuyện và cất dọn ngăn nắp, gọn gàng. Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, Xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Trẻ biết tự lau mặt trước khi ăn, tự thay quần áo khi bị bẩn (đổ cơm, canh,...)
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và biết thực hiện đúng một số quy định trước và sau khi ăn.
- Trẻ có thói quen thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.
- Rèn nếp ăn cho trẻ, cách lấy cơm canh ko rơi vãi. Rèn thói quen vệ sinh sạch sẽ (biết che miệng khi ho, hắt hơi)
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ: cách chuẩn bị đồ dùng cho giờ ăn. (MT15) |
MT11, MT12, MT15 |
Hoạt động chiều |
- Rèn trẻ kĩ năng biết chú ý nghe khi cô, bạn nói và không ngắt lời người khác
- Làm TCHT : Ôn số lượng trong phạm vi 5 ( T1)
- LQCC: Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ
- Rèn kỹ năng sống: biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Văn học: Truyện: Thỏ trắng biết lỗi
- Văn nghệ, nêu gương cuối truần (MT75)
- Hướng dẫn trò chơi “Cuốc đất”.
- Lao động tập thể, lau lá cây, lau bàn ghế.
- PTVĐ: + Đập và bắt bóng bằng hai tay.
+ TC: Cáo và Thỏ.
- Xem video, trò chuyện, thảo luận các tình huống trong ứng xử hành ngày và tìm cách giải quyết
- Âm nhạc: + Dạy VĐ: Rước đèn tháng 8
+ Nghe hát: Chú cuội chơi trăng
+ TCAN: Hãy chơi cùng bạn
- Kĩ năng: - Rèn trẻ kĩ năng biết chú ý nghe khi cô, bạn nói và không ngắt lời người khác
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương BN (MT86)
- Kỹ năng: nhận biết kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra - vào, cấm lửa, biển báo giao thông…
- Làm TCHT : Nhân biết số 6 ( T2 )
- LQCC: Làm quen chữ a, ă, â
- Làm quen nét xiên phải, nét xiên trái
- Lao động tập thể.
- Thơ: Tình bạn
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương BN (MT68) |
MT75, MT86, MT68 |
Chủ đề - Sự kiện |
Khai giảng, ổn định nền nếp |
Lớp học của bé |
Bé với Tết trung thu |
Các bác, các cô trong trường mầm non của bé. |
|