Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 01/02 đến 05/02 |
Tuần 2
Từ 08/02 đến 12/02 |
Tuần 3
Từ 15/02 đến 19/02 |
Tuần 4
Từ 22/02 đến 26/02 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống, nhắc nhở trẻ chào hỏi…cho trẻ nhẹ nhàng ngồi vào bàn chơi.
* Tập thể dục theo nhạc chung của trường:
+ Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau cho trẻ về đội hình 4 hàng dọc.
+ Trọng động: Cho trẻ tập BTPTC:
- Hô hấp: gà gáy, thổi bóng
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
- Bụng :Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.
- Chân: Nhún chân.
- Bật: chân sáo, bật chụm tách chân
- Điều hòa
|
|
Trò chuyện |
- Trò chuyện về ngày tết cổ truyền của Việt Nam và gia đình bé đón Tết như thế nào?:
+Khi mùa xuân đến chúng mình sẽ có 1 ngày lễ lớn ai biết đó là ngày gì?
+ Gia đình con làm gì để đón tết? con giúp bố mẹ những công việc gì?
+ Gia đình con mua sắm những gì?
+Ngày tết âm lịch hàng năm sẽ bắt đầu vào ngày 1/1 âm lịch hằng năm. Mọi người sẽ lau dọn mua sắm trang trí cho ngôi nhà thật khang trang để đón tết với mong muốn năm đó mọi người gặp nhiều may mắn, cuộc sống đủ đầy
+ Trong ngày tết của gia đình con có món ăn đặc trưng gì?
+ Gia đình con có gói bánh trưng không?
+ Ngày tết bố mẹ các con cho con đi chơi ở đâu? Con chúc tết ông bà, bố, mẹ … như thế nào?
- Cho trẻ kể về 1 số lễ hội mùa xuân mà trẻ biết.
+ Con kể cho cô biết những lễ hội ở quê hương con vào dịp tết?
+ Trẻ biết được một số lễ hội trong ngày Tết tại các địa phương( Kéo cô, bắt vịt, chọi gà, rước kiệu mùa xuân..)
+ Con biết gì về lễ hội con nêu cảm nghĩ của con?
+ Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước, yêu lễ hội phong tục ở Việt Nam.
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân
+ Thời tiết của mùa xuân như thế nào?
+ Cảnh vật, trang phục, và hoạt động của con người ra sao?
+Vào mùa xuân có những loại hoa đặc trưng gì?
|
|
Hoạt động học |
T2 |
Hoạt động tạo hình
Trang trí cành hoa đào
( Theo mẫu) |
Hoạt động tạo hình
nghỉ Tết AL |
Hoạt động tạo hình
Cắt, dán hình bé thích
( Theo đề tài) |
Hoạt động tạo hình
Xé, dán theo đề tài tự chọn
( Theo đề tài) |
MT5, MT90, MT76 |
T3 |
Làm quen với toán
Đo dung tích bằng một đơn vị đo |
Làm quen với toán
nghỉ Tết AL |
Làm quen với toán
Ôn so sánh số lượng trong phạm vi 5 |
Làm quen với toán
Dạy trẻ so sánh, sắp xếp độ lớn 3 đối tượng |
T4 |
Vận động
VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
TCVĐ: Bật qua suối nhỏ
Văn học
Thơ : Tết đang vào nhà
( Đa số trẻ chưa biết) |
Văn học
nghỉ Tết AL |
Vận động
VĐCB: Chạy 15m trong 10 giây
TCVĐ: Trốn tìm (MT5)
Văn học
Truyện: Ai làm ra mùa xuân
( Đa số trẻ chưa biết) |
Văn học
Thơ: Mùa xuân
( Đa số trẻ chưa biết)
Vận động
VĐCB: Đi trên đường ngoằn nghèo
TCVĐ: Mèo và chim sẻ |
T5 |
Khám phá
Một số món ăn ngày tết |
Khám phá
nghỉ Tết AL |
Khám phá
Tìm hiểu về mùa xuân |
Khám phá
Tìm hiểu về một số lễ hội mùa xuân (MT76) |
T6 |
Âm nhạc
DH:Sắp đến tết rồi
( Đa số trẻ chưa biết)
NH: Bé đón tết sang
TC: Nhảy theo nhạc |
Âm nhạc
nghỉ Tết AL |
Âm nhạc
VĐTN: Chúc mừng xuân
(Đa số trẻ đã biết)
NH: Mùa xuân nho nhỏ
TC: Hát hay hay hát (MT90) |
Âm nhạc
VDTN: Hoa lá mùa xuân
(Đa số trẻ đã biết)
NH: Đón xuân trên đảo
TC: Ai đoán giỏi |
Hoạt động ngoài trời |
*HĐ có chủ đích:
- Quan sát cành đào.
- Làm thí nghiệm sự chuyển động nhanh chậm của ô tô.
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngày tết
- Trò chuyện với trẻ gia đình con chuẩn bị tết như thế nào, các phong tục, tết các con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu...
- Trò chuyện về thời tiết mùa xuân
*TCVĐ:
- Giao lưu trò chơi với lớp A2: Kéo co
- Rồng rắn lên mây
- Mèo và chim sẻ
- Bịt mắt bắt dê
- Mèo đuổi chuột.
*Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi mang theo, chơi các trò chơi dân gian, Chơi theo ý thích với các thiết bị đồ chơi ,chơi với nước, cát.
*HĐ có chủ đích:
- Trò chuyện với trẻ về một số lễ hộ mùa xuân ở địa phương mà con biết.
- Trò chuyện với trẻ tôn trọng truyền thống lịch sử văn hóa của địa phương.
- Trò chuyện với bác bảo vệ
- Nghe cô kể câu chuyện: Chuyện thần kỳ của mùa xuân.
- Trẻ tìm hiểu, nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ.
* TCVĐ:
- Giao lưu trò chơi với lớp C2: Bịt mắt đánh trống
- Kéo co
- Thỏ tìm chuồng
- Ai nhanh nhất
- Chạy tiếp cờ
*Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi mang theo, Chơi theo ý thích với các thiết bị đồ chơi ,chơi với nước, cát.
* HĐ có chủ đích:
- Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa của mùa xuân
- Trò chuyện với trẻ về những điều bé thích và không thích, những việc gì bé có thể làm được
- Quan sát hoa cúc
- Thảo luận về không khí của mùa xuân.
- Chăm sóc vườn rau của lớp.
* TCVĐ:
- Giao lưu trò chơi với lớp C1: Đá bóng
- Rồng rắn lên mây
- Cáo và thỏ
- Mèo đuổi chuột
- Chó sói sấu tình
*Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi mang theo, chơi các trò chơi dân gian, chơi theo ý thích với các thiết bị đồ chơi , chơi với nước, cát.
|
|
Hoạt động chơi góc |
Góc trọng tâm: Tổ chức bữa ăn trong ngày tết (T1), Ca múa nhạc mừng xuân( T3), Xây vườn hoa, công viên mùa xuân (T4).
* Góc xây dựng:
- Chuẩn bị: Gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây xanh(đồ chơi tự tạo), công viên..
- Xây dựng công viên mùa xuân, xây vườn hoa đón tết.
* Góc phân vai:
- Chuẩn bị: đồ chơi ở các góc
- Bác sĩ khám bệnh cho mọi người.
- Bé tập làm nội trợ: tổ chức các món ăn đặc trưng trong ngày tết
- Bán hàng: Bán bánh kẹo, hoa quả phục vụ cho tết nguyên đán, trang phục ngày tết..
*Góc nghệ thuật
- Chuẩn bị: hộp cattoong, lõi vệ sinh , giấy màu , đề can, băng dán......
-Cô giới thiêu đồ chơi mới.
-Cô hướng dẫn trẻ cách làm
-Cô cho trẻ về góc chơi. Trẻ vẽ hoa quả ngày tết, vẽ hoa mùa xuân…
* Góc thư viện:Đọc chuyện , xem tranh ảnh,làm amblum ảnh về tết mùa xuân,đọc các bài ca dao tục ngữ trong chủ đề
- Chuẩn bị:sách tranh, sách truyện trong chủ đề
- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, đọc.
* Góc khoa học
- Khám phá về tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, các hoạt động, lễ hội ...
- Khám phá về mùa xuân, con người cảnh vật..
* Góc TN
- Chuẩn bị: xô, bình tưới, nước.
- Chăm sóc cây, nhặt cỏ, tưới nước, bắt sâu.
*Góc vận động: Chơi ném bóng vào rổ; bật chụm, tách.
*Góc vận động: Chơi ném bóng vào rổ; bật chụm, tách. (MT23)
|
MT23 |
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Thực hành: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng không rơi vãi thức ăn.
-Rửa tay trước khi ăn, xúc miệng nước muối sau ăn.
- Nói tên các món ăn hàng ngày.
|
|
Hoạt động chiều |
-VH: Thơ : Tết đang vào nhà
( Đa số trẻ chưa biết)
- Làm bài TCHT: So sánh nhiều- ít (Trang 22)
- Cắt dán làm sách về thực phẩm ngày tết.
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi tạo nhóm.
- Rèn kĩ năng Vệ sinh răng miệng,mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi học
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi các góc.
- Biểu diễn văn nghệ.
-Nêu gương bé ngoan.
- Chơi theo ý thích (MT15)
VĂN HỌC
- Truyện: Ai làm ra mùa xuân
- Làm bài TCHT: Ôn số lượng ( T13)
- Dạy trẻ kỹ năng đóng mở đai dây
- Ca múa hát, đọc thơ, kể chuyện về Bác Hồ
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi các góc.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gương bé ngoan.
- Chơi theo ý thích
PTVĐ
VĐCB: Đi trên đường ngoằn nghèo
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Làm bài TCHT: Tách nhóm đối tượng trong phạm vi 5 (T16)
- Dạy trẻ kỹ năng buộc dây giày
- Lao động tập thể
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gương bé ngoan.
- Chơi tự do ở các góc
- Chơi theo ý thích
|
MT15 |
Chủ đề - Sự kiện |
Bé vui đón tết |
Nghỉ Tết Nguyên Đán |
Mùa xuân |
Một số lễ hội mùa xuân |
|
Đánh giá KQ thực hiện |
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
|