Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 01/02 đến 05/02 |
Tuần 2
Từ 08/02 đến 12/02 |
Tuần 3
Từ 15/02 đến 19/02 |
Tuần 4
Từ 22/02 đến 26/02 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
* Đón trẻ:
- Cô đón trẻ ở cửa lớp, âu yếm, ân cần, nhẹ nhàng với trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.
* Thể dục sáng:
- Khởi động: Làm vận động nhẹ nhàng theo lời của bài hát : Đi tàu lửa (Đi các kiểu, chạy và về đội hình 4 hàng dọc)
- Trọng động :
+ Hô hấp: Gày gáy, thổi bóng. Tập các động tác :
+ Tay: Hai tay cầm vòng đưa trước lên cao,
+ Lưng - bụng: Cúi về phía trước, quay sang trái, sang phải, nghiêng người sang trái sang phải, đưa tay lên cao cúi người tay chạm mũi chân
+ Chân: Nhún chân đầu gối hơi khuỵu; Tay đưa sang ngang ra phía trước khụy gối, chân đưa phía trước sang ngang ra sau
+ Bật: Bật tiến- lùi, bật tách- chụm chân
- Vận động theo nhạc bài “Nắng sớm”
- Hồi Tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp học
|
|
Trò chuyện |
* Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị đón tết:
- Trong dịp tết Nguyên Đán vừa rồi gia đình con đã chuẩn bị đón tết như thế nào?
- Ý nghĩa của việc bày mâm ngũ quả, cách bày mâm ngũ quả ngày tết.
- Một số loại hoa có trong dịp tết. Một số món ăn ngày tết.
* Chơi đồ chơi theo ý thích (Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn: dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn) (MT89)
* Những hoạt động của ngày Tết: Lễ chùa, đi chúc Tết, đi du xuân.
- Những lễ hội diễn ra trong ngày đầu năm.
- Ý nghĩa của ngày Tết và những phong tục tập quán của người Hà Nội đón Tết.
- Cách làm những món ăn thường có trong dịp tết: Bánh trưng, nem, canh măng…
- Phong tục lì xì đầu năm (MT51)
* Trò chuyện với trẻ về hoa và mùa xuân
- Các con thử nghĩ xem bây giờ là mùa gì?
- Tại sao các con nghĩ bây giờ là mùa xuân?
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy? Mùa xuân có gì đặc biệt? Thời tiết mùa xuân.
- Sự thay đổi, phát triển của cây trong mùa xuân
- Một số loại hoa có trong mùa xuân.
- Thứ tự các mùa trong năm. Lễ hội mùa xuân
* Trò chuyện về bốn mùa:
- Ai biết một năm có mấy mùa?
- Đó là những mùa nào?
- Đố các con biết bây giờ là mùa gì?
- Mùa xuân các con thấy thời tiết như thế nào? Cảnh vật ra sao?
- Thế theo con mùa hè thì thơi tiết như nào?
- Tương tự trò chuyện với trẻ về mùa đông và mùa thu (MT19)
|
MT89, MT51, MT19 |
Hoạt động học |
T2 |
Hoạt động tạo hình
- Vẽ tranh lọ hoa |
Hoạt động tạo hình
- Xé, dán theo ý thích (Trang 24) (MT108) |
Hoạt động tạo hình
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Hoạt động tạo hình
- Cắt, dán hoa (MT107) |
MT4, MT108, MT107 |
T3 |
Vận động
- Ném và bắt bóng từ khoảng cách xa 4 m.
- TCVĐ: Đua vịt (MT4)
Làm quen chữ viết
Tập tô chữ cái
l, n, m |
Làm quen chữ viết
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Vận động
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Làm quen chữ viết
- Làm quen chữ viết P, Q
Vận động
- Đi khuỵu gối
- TC “Chạy tiếp cờ” |
T4 |
Khám phá
- Gia đình bé làm gì để vui đón Tết |
Khám phá
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Khám phá
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Khám phá
Hoa đẹp mùa xuân |
T5 |
Làm quen với toán
- Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết quả đo. |
Làm quen với toán
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Làm quen với toán
- Dạy trẻ xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng khác (có sự xác định) |
Làm quen với toán
Dạy trẻ phân biệt các mùa trong năm |
T6 |
Âm nhạc
-VĐTN: Bé chúc tết.
-NH: Ngày tết quê em.
-TC: Bé tập làm ca sĩ
(Đa số trẻ đã biết)
Văn học
Truyện: Sự tích ngày tết |
Văn học
- Nghỉ tết Nguyên Đán |
Âm nhạc
- Dạy hát: Mùa xuân đến rồi.
- TC: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
Văn học
- Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” (Đa số trẻ chưa biết) |
Văn học
VĂN HỌC
- Thơ: Lời chào của hoa
(Dạy trẻ đọc diễn cảm)
Âm nhạc
- Ôn VĐ: Hoa lá mùa xuân.
- Biểu diễn: Mùa Xuân, Mùa xuân chăm ngoan, Bé chúc tết.
- Nghe hát: Mùa xuân ơi |
Hoạt động ngoài trời |
- Tổ chức giao lưu tập thể giữa lớp A1 và A2
- HĐCMĐ:
+ Quan sát hoa quả ngày Tết
+ Quan sát cây quất
+ Quan sát cây đào
+ Quan sát cây hoa ở xung quanh sân trường
- TCVĐ: Hái hoa, Kéo co, Rồng rắn lên mây, Chuyền bóng,
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường
- HĐCMĐ:
+ Quan sát mâm ngũ quả
+ Quan sát hoa thược dược
+ Quan sát rau ăn quả.
+ Quan sát thời tiết
+ Lao động tập thể: nhặt lá rụng và rác xung quanh sân trường
- TCVĐ:
+ Mèo đuổi chuột
+ Trồng nụ trồng hoa
+ Bật chụm tách
+ Lộn cầu vồng
+ Gieo hạt
- Chơi tự do :nhóm làm vòng, nhóm chơi với cát, nước, nhóm chơi phấn
- Giao lưu tập thể A1 và B2
- HĐCMĐ:
+ Quan sát hoa cúc
+ Quan sát cây hoa đồng tiền
+ Quan sát hoa hồng
+ Quan sát cây ở sân trường
+ Lao động tập thể: nhặt lá rụng, rác, vỏ bánh kẹo xung quanh sân trường
- TCVĐ: Nhảy bao bố, Ai nhanh hơn, Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với các khu vực đồ chơi trong sân trường.
- Tổ chức giao lưu tập thể giữa lớp A1 và A2
- HĐCMĐ:
+ Quan sát tranh vẽ về mùa xuân
+ Thời tiết, Quan sát hoa lay ơn
+ Làm thí nghiệm hoa giấy nở trong nước.
- TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa, Cướp cờ, Thi hái quả, Kéo co
- Chơi tự do: Nhóm làm vòng, nhóm chơi với cát, nước, nhóm chơi phấn.
|
|
Hoạt động chơi góc |
+ Vận động, hát theo ý thích các bài hát theo chủ đề, sự kiện.
+ Đồ và tô màu chữ cái, chữ số rỗng: chuẩn bị bộ chữ cái, các chữ rỗng đã học
+ Tạo các chữ cái đã học. Chơi trò chơi với các chữ cái. (MT70)
làm tranh từ đất nặn (MT102)
- Góc trọng tâm: Xây dựng công viên mùa xuân (T1). Góc nấu ăn: Giới thiệu cho trẻ quy trình gói nem(T2), Làm cây, hoa từ nhiều nguyên liệu khác nhau (T3), Góc học tập: Xem tranh ảnh và tạo bộ sưu tập về cây cối, hoa lá đặc trưng của bốn mùa(T4)
- Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo tết, nấu ăn: gói nem
+ Trẻ biết thể hiện các vai chơi (ngôn ngữ, hành động).
+ Trẻ biết đóng vai người bán hàng, các thành viên trong gia đình, cô giáo, học sinh. Thể hiện đúng vai chơi mình đóng.
+ Biết trang trí lớp, nhà cửa sạch sẽ, đẹp mắt.
+ Các loại rau quả ngày Tết. Dụng cụ nấu ăn, đồ cho trẻ tập gói nem
+ Cửa hàng bán hoa, quả
+ Nấu ăn: Giới thiệu cho trẻ quy trình gói ném
+ Đóng vai gia đình tham gia vào một số lễ hội truyền thống.
- Góc học tập:
+ Tìm hiểu các loại hoa quả có trong mùa xân.
+ Xem tranh ảnh về các lễ hội của mùa xuân.
+ Quan sát tranh ảnh về gia đình bé đón Tết
+ Tìm hiểu về lễ hội truyền thống trong dịp tết.
+ Chơi bài tập khám phá thời tiết của mùa xuân.
+ Xem tranh ảnh về các mùa, dấu hiệu đặc trưng của các mùa trong năm.
+ Chọn trang phục phù hợp với thời tiết
+ Thao tác đo đọ dài cảu một đối tượng
+ Dạy trẻ đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
+ Đo các đối tượng khác nhau bằng 1 đơn vị đo
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, dán, tô màu tranh (công viên, cảnh mùa xuân). Nặn cây hoa, quả, bánh chưng bánh dày.
+ Vẽ, tô màu, xé dán các loại hoa.
+ Nặn mâm ngũ quả.
+ Múa hát các bài hát theo chủ đề, sự kiện.
- Góc văn học - chữ viết:
+ Tạo, uốn nét móc xuôi, nét móc ngược và nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái
+ Xem tranh ảnh, sách về mùa xuân và cây cỏ.
+ Tìm đúng chữ cái trong từ chỉ hoa, quả, ngày Tết mùa xuân.
+ Tìm hiểu về bốn mùa, một số lễ hội truyền thống, hoa và mùa xuân thông qua các loại tranh ảnh, tạp chí…
+ Cắt dán sưu tập các từ chứa chữ đã học.
+ Tranh ảnh thơ truyện về chủ đề, sự kiện.
+ Trẻ tập đóng kịch theo nội dung của câu truyện
+ Trẻ kể lại truyện và xếp tranh theo trình tự nội dung truyện (Trẻ miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái...của nhân vật có trong truyện)
- Góc thiên nhiên:
+ Một số chậu cây cảnh, bình tưới, cuốc, xẻng, khăn lau lá cây.
+ Chơi trò chơi dân gian: cờ lúa ngô, rồng rắn lên mây, …. (MT7)
+ Trẻ tập đóng kịch theo nội dung của câu truyện (MT62)
+ Nặn cây hoa, quả, bánh chưng bánh dày.
+ Nặn mâm ngũ quả. (MT103)
+ Trẻ kể lại truyện và xếp tranh theo trình tự nội dung truyện (Trẻ miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái...của nhân vật có trong truyện) (MT59)
+ Vận động, hát, trò chơi âm nhạc các bài hát theo chủ đề, sự kiện qua đó trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng. (MT29)
|
MT70, MT102, MT7, MT62, MT103, MT59, MT29 |
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Trẻ biết rửa mặt và chải răng hằng ngày, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách,Lau miệng sau khi ăn, Xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Trẻ có thói quen thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.
- Rèn nếp ăn cho trẻ, cách lấy cơm canh ko rơi vãi.
- Tiếp tục rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ: Cách sử dụng dao, dĩa khi ăn tiệc
- Chuẩn bị giờ ngủ và cất dọn ngăn nắp, gọn gàng.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học
|
|
Hoạt động chiều |
- Hướng dẫn trò chơi: Mua hoa
- Kỹ năng tự bảo vệ: Không chơi với dao, kéo.
- Cho trẻ làm quen nét khuyết trên, nét khuyết dưới
- Lao động tập thể, dọn vệ sinh, lau bàn ghế, giá đồ chơi.
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương bé ngoan
- Ôn chữ cái đã học
- Trò chuyện với trẻ về những hoạt động của ngày Tết: Lễ chùa, đi chúc Tết, đi du xuân. GD trẻ biết hút thuốc có hại và không lại gần người đang hút thuốc khi được bố mẹ cho đi chúc tết, du xuân
- Lao động tập thể.
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương BN
- Hướng dẫn cách cắt hoa quả làm salat
- Kỹ năng tự bảo vệ: Không dùng cành cây làm dao kiếm
- Quà tặng cuộc sống: Cây táo tình cờ
- Lao động tập thể.
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương BN
- Hướng dẫn trò chơi "Hái quả"
- Làm bài “So sánh dài - ngắn” (Tr 19)
- Ôn các bài thơ đã học
- Lau và sắp xếp đồ chơi ở các góc.
- Thứ 6: Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương bé ngoan
- Trò chuyện với trẻ về việc biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa...) (MT92)
|
MT92 |
Chủ đề - Sự kiện |
Bốn mùa |
Tết nguyên Đán |
Một số lễ hội truyền thống |
Hoa và mùa xuân |
|
Đánh giá KQ thực hiện |
|